SỬ
DỤNG CÂY KEO ĐẬU ĐỂ TRỊ GIUN CHO HEO RỪNG
I-TÊN GỌI
Keo
dậu còn gọi là táo nhơn, bình linh, keo giậu, keo giun, bọ chét, bọ chít…
Tên
tiếng Anh là White Leadtree, White Popinac, Jumbay.
Tên
khoa học là Leucaena leucocephala ( Lâm. ) de Wit; Leucaena glauca (L.) Benth;
Mimosa glauca L; Acacia glauca Willd.
Thuộc
chi Keo dậu (Leucaena), phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) trong họ nhà Đậu
(Fabaceae)
Keo dậu thuộc họ đậu. Cây có thể sinh trưởng trên nhiều
loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là đất dẽ thoát nước. Cây có khả năng
chịu hạn rất tốt.
Có thể dùng làm hàng rào, chắn gió, tạo bóng mát cho cây trồng, dùng làm nọc tiêu, thâm canh năng suất cao cho gia súc gia cầm ăn.
Tùy vào điều kiện đất đai và nhu cầu sử dụng để quyết định trồng thâm canh hay xen canh
Có thể dùng làm hàng rào, chắn gió, tạo bóng mát cho cây trồng, dùng làm nọc tiêu, thâm canh năng suất cao cho gia súc gia cầm ăn.
Tùy vào điều kiện đất đai và nhu cầu sử dụng để quyết định trồng thâm canh hay xen canh
II-THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Lá
chứa tanin, quercitrin và là nguyên liệu cho protein và caroten. Còn có
alcaloid độc là leucenin hoặc leucenol tương tự chất mimosin trong các loài
thuộc chi Mimosa. Hạt chứa dầu béo, trong đó có các acid béo
(palmitic, stearic, behenic, lignoceric, oleic và linoleic); hạt còn chứa chất
nhầy gồm mannan, galactan và xylan.
Tuy
nhiên, keo dậu chứa một lượng nhỏ thành phần độc tố mimosine (chất này thường
tập trung nhiều trong các phần còn non của cây như là lá non, chồi non). Vì vậy
mà khi sử dụng keo dậu để làm thực phẩm cho người hoặc gia súc người dùng cần
phải có biện pháp để làm giảm hàm lượng chất mimosine (như là xử lý ở nhiệt độ
trên 700C hoặc nhúng vào trong nước qua đêm hay ủ chua…) và cân bằng lượng keo
dậu chỉ chiếm khoảng < 5% khẩu phần ăn đối với con người.
III- CÔNG DỤNG:
Trị giun cho gia súc
Bột lá của keo dậu là
thức ăn có thể bổ sung caroten, vitamin và khoáng chất cho gia cầm, gia súc
nhỏ. Trong hạt của keo dậu chứa dầu béo, trong đó có nhiều các acid béo
(palmitic, behenic, lignoceric, oleic, stearic, và linoleic); hạt cây còn chứa
nhiều chất nhầy gồm có mannan, galactan và cả xylan. Tuy nhiên vì trong lá và
quả của cây keo dậu có chứa độc tố mimosin nên thường chỉ được sử dụng dưới 25%
trong tất cả khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại, dưới 10% với lợn và dưới 5% đối
với gia cầm hay người.
Sưu tầm
Trang trại heo rừng Phương Thoa -Bình Định
Liên hệ: 034 509 59 89 hoặc 093 197 59 89 ( Anh Phương)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét